Chủ Nhật, 4 tháng 2, 2018

Kinh nghiệm niềng răng

Những người niềng răng nếu như không phải lần 1 đã bị hỏng thì đều là niềng răng lần đầu. Nên họ sẽ không có kinh nghiệm nào cho mình. Khi niềng răng trong suốt cần biết hay lưu ý những gì. Kinh nghiệm niềng răng cho bạn là gì?

Độ tuổi niềng răng

Một trong điều cần biết đầu tiên để niềng răng chính là độ tuổi niềng răng thích hợp.
Nếu chọn độ tuổi niềng răng thích hợp thì hiệu quả niềng răng sẽ cao hơn. Độ tuổi từ 13 đến 14 là độ tuổi răng đã mọc đủ và vĩnh viễn. tại thời điểm này xương hàm và răng cũng chưa được chắc chắn nên có thể dễ dàng di chuyển răng về vị trí mong muốn hơn. Vì vậy sau độ tuổi này niềng răng là phù hợp nhất. Nhưng tuổi càng cao niềng răng sẽ càng khó hơn chính vì vậy bạn nên niềng răng càng sớm càng tốt.

Địa chỉ niềng răng

Địa chỉ niềng răng trong suốt ở đâu cũng vô cùng quan trọng. Nếu như bạn chọn một nha khoa ở đó có cơ sở vật chất tồi tàn không hiện đại, hay có những nha sỹ trình độ chuyên môn không cao hay không có kinh nghiệm, thì không ai có thể đảm bảo được rằng bạn sẽ được niềng răng đúng kỹ thuật và an toàn.

Đến đúng lịch tái khám

Khi đã thực hiện niềng răng xong bác sỹ sẽ nên lịch tái khám cho bệnh nhân. Bạn nên đến đúng lịch hẹn tái khám với bác sỹ. Nhưng trong quá trình niềng răng có sẩy ra bất kỳ biểu hiện gì thì bạn cỏ thể đến gặp bác sỹ ngay lập tức mà không cần đợi đến lịch tái khám.

Chế độ ăn uống hợp lý.

Nếu như ca niềng răng hỏng thì một phần là do chế độ ăn uống của bạn không phù hợp. Răng đang được dịch chuyển khi còn đeo khay niềng răng hoặc mắc cài. Chính vì vậy trong lúc này nếu nhưng răng hoạt động quá nhiều hay chịu tác động từ một lực nào đó quá mạnh sẽ gây ra lệch khay hay bung mắc cài sẽ dẫn đến việc răng sẽ không đi đúng hướng so với lược trình ban đầu nha sỹ đề ra.
Để có được một hàm răng đều đẹp và khỏe mạnh sau khi niềng răng bạn cần có một chế độ ăn uống thật là khoa học để giảm nguy cơ niềng răng hỏng.

Cách vệ sinh răng miệng

Niềng răng mắc cài hay niềng răng trong suốt thì vấn đề vệ sinh răng miệng đều vô cùng quan trọng.  Mặc dù niềng răng trong suốt sẽ dễ dàng vệ sinh hơn so với niềng răng mắc cài nhưng không phải vì vậy mà có thể coi nhẹ việc này. Cả hai phương pháp đều cần dùng đến chỉ nha khoa, bàn chải đánh răng chuyên dụng..
Cách sử dụng niềng răng trong suốt như thế cũng là một trong những điều đáng được quan tâm. Vì vậy hãy chú tâm và làm theo những lời dặn dò của bác sỹ.
Trên đây là kinh nghiệm niềng răng cho những người mới lần đầu niềng chúc bạn sẽ có được hàm răng đều đẹp và chắc khỏe sau khi niềng răng


Chủ Nhật, 28 tháng 1, 2018

Nong hàm có cần thiết khi niềng răng

Niềng răng là một phương pháp chỉnh nha thẩm mỹ trước khi niềng răng bác sỹ sẽ khám tổng quát cho bạn và trong khi niềng răng sẽ có rất nhiều kỹ thuật cần thiết. Vậy nong hàm có cần thiết khi niềng răng không.

Khi nào cần dùng nong hàm

Phương pháp niềng răng chỉ yếu là sử dụng lực để di chuyển hàm răng và sắp xếp lại khuôn răng mà không tác động sâu vào xương quai hàm. Vì vây niềng răng chỉ tác động đến niềng răng.
Tuy nhiên, ở một số trường hợp cũng cần phải tác động đến xương quai hàm như vòm hàm quá hẹp hay răng mọc chen chúc quá nhiều. Nhưng chỉ là tác động bên ngoài và đó là nong rộng hàm.

Tác dụng của nong hàm

Nong hàm có tác dụng lới vòm hàm và diện tích của cung răng. Khi diện tích của cung hàm đã được lới rộng ra răng sẽ có nhiều khoảng trống để di chuyển dễ dàng hơn.
Tuy nhiên nếu chỉ để cho răng có khoảng trống để di chuyển thì chỉ cần nhổ răng. Chỉ trong trường hợp quá phức tạp và có thể không cân đối với cấu trúc xương ở phần trán và má, thì bác sỹ sẽ chỉ định nong rộng hàm.
Để nong rộng hàm bạn cần phải đeo khí cụ nong rộng hàm trong một khoảng thời gian. Việc chỉ định nong rộng hàm sẽ được các bác sỹ nha khoa cân nhắc kỹ và sẽ chỉ áp dụng cho những trường hợp nào bắt buộc và sẽ được điều trị theo hướng của bác sỹ.

Sau khi nong rộng hàm

Sau khi đã được bác sỹ nong hàm xong sẽ tiến hành quá trình niềng răng. Điểm nổi bật của invitech hay chính là niềng răng trong suốt sẽ giúp bạn có một hàm răng được niềng mà không bị mất đi tính thẩm mỹ của răng. Ngoài ưu điểm đó niềng răng trong suốt còn có rất nhiều những ưu điểm khác vượt trội hơn nữa.

Trong một số trường hợp niềng răng sẽ bị hỏng nhưng nếu bạn biết cách sử dụng niềng răng trong suốt và chăm sóc răng miệng của mình cẩn thận thì ca niềng răng của bạn sẽ được thành công 100%.

Thứ Tư, 24 tháng 1, 2018

Sâu răng có nên niềng răng trong suốt

Sâu răng là một bệnh lý của răng, nó tạo ra một cơn đau khiến cho răng cảm thấy nhức và ê buốt. Nhưng khi bạn muốn niềng răng mà răng của mình lại bị sâu như vậy thì phải làm thế nào. Sâu răng có niềng răng trong suốt được không.

Nguyên nhân của bệnh sâu răng

90% dân số trên thế giới đều mắc phải bệnh sâu răng. Nguyên nhân đều là do những thói quen hàng ngày của bạn.

Những nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh sâu răng

-                     Không đánh răng hoặc đánh răng không đúng cách. Nếu như hàng ngày bạn không có tạo thói quen đánh răng cho mình thì thức ăn sẽ tích tụ lại từng ngày vi khuẩn cứ thế tăng lên và ăn mòn răng tạo ra sâu răng. Đánh răng không đúng cách cũng vậy vi khuẩn sẽ còn sót lại và cũng sẽ phá hủy đi hàm răng xinh đẹp của bạn.
-                     Ăn nhiều đồ ăn ngọt, thường xuyên ăn nhiều đồ ăn vặt
-                     Thiếu nước, hàm răng bị yếu hoặc thô
-                     Rối loạn tiêu hóa và tụt nướu cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh sâu răng

Sâu răng có niềng răng được không

Niềng răng là một phương pháp chỉnh nha thẩm mỹ không thể thiếu trong công cuộc làm đẹp của chị em phụ nữ hiện nay. Nhưng khi bạn bị sâu răng mà lại muốn niềng răng thì phải làm thế nào. Sâu răng có niềng răng trong suốt được không.
Sâu răng có thể niềng răng được nếu nhưng trước khi niềng răng bạn cần điều trị tình trạng răng sâu của mình và làm cho khuôn miệng sạch sẽ thì hiệu quả của niềng răng sẽ được cao hơn.

Địa chỉ niềng răng

Vì đang ở tình trạng sâu răng chứ không được khỏe mạnh như răng bình thường chính vì vậy bạn cần phải lựa chọn địa chỉ niềng răng trong suốt ở đâu phải cực kỳ uy tín và đảm bảo chất lượng. Nên chọn nơi mà có đội ngũ nha sỹ có tay nghề cao, kinh nghiệm lâu lắm để đảm bảo rằng trong quá trình niềng răng những kỹ thuật niềng sẽ không bị sai sót gì.
Nhưng làm thế nào có thể tìm ra được  một nha khoa uy tín và chất lượng thì đó lại là cả một sự khó khăn. Hãy tìm đúng địa chỉ niềng răng uy tín để răng của bạn được chắc khỏe và đẹp toàn diện.
 Ngoài ra sau khi niềng răng song bạn cũng cần phải biết được cách sử dụng niềng răng trong suốt như thế nào. Vì đây cũng có thể là một trong những lý do gây nên bạn niềng răng bị hỏng.



Thứ Sáu, 19 tháng 1, 2018

Bị tuột mắc cài khi niềng răng phải làm thế nào

Có không ít những trường hợp khi đang trong quá trình chỉnh nha thẩm mỹ lại bị tuột mắc cài nhưng lại không biết làm thế nào để giải quyết vấn đề này. Bị tuột mắc cài khi niềng răng phải làm thế nào. 

Nguyên nhân dẫn đến tụt mắc cài

Tuột mắc cài là hiện tượng khá phổ biến lý do chủ yếu là do  mắc cài được gắn không chắc, hoặc là do trong việc ăn nhai hàng ngày đã tạo lực quá mạnh làm tác động đến mắc cài làm bị bong ra, cũng có thể là do việc bạn vệ sinh răng miệng hàng ngày.

>>> Niềng răng không mắc cài ở đâu?

Cách khắc phục

Trong trường hợp này bạn không thể tự chữa ở nhà như vậy sẽ khiến mắc cài đã hỏng càng hỏng hơn. 
Nhưng chưa đến thời điểm tái khám thì có được đến thăm khám hay không đó cũng là một câu hỏi đáng được quan tâm rất nhiều. Trong quá trình chỉnh nha bạn sẽ được các bác sỹ theo sát tình hình và sẵn sàng hỗ trợ cấp cứu bất cứ lúc nào. Những vấn đề liên quan đến răng miệng bạn có thể đến khám bất cứ lúc nào mà không cần đợi đến lịch tái khám.
Đặc biệt là khi bị tuột mắc cài bạn không nên chần chừ mà phải đến nha khoa ngay lập tức để được chữa trị kịp thời để không làm ảnh hưởng đến quá trình di chuyển của răng.

Cách phòng tránh tuột mắc cài

Với bất kỳ ca niềng răng nào cũng vậy, sau khi niềng răng xong  bệnh nhân sẽ được bác sỹ dặn dò kỹ lưỡng về những thói quen xấu nên bỏ khi niềng răng, hay thực đơn ăn uống hàng ngày để tốt cho việc niềng răng, đặc biệt là cách chăm sóc răng miệng như thế nào. Để không làm ảnh hưởng đến ca niềng răng bạn nên nghe theo lời bác sỹ và tuân thủ những quy tắc khi niềng răng.

Một số bệnh liên quan đến niềng răng

Ngoài việc mắc cài bị tuột ra còn có rất nhiều trường hợp khác liên quan đến răng miệng khi niềng răng như: bị dây cung bắn vào má, thức ăn bám chặt vào dây cũng...
Ngoài ra còn có một số bệnh lý liên quan đến răng miệng khi bạn niềng răng. Nếu như trong quá trình niềng răng bạn không vệ sinh răng miệng sạch sẽ thì bệnh hôi miệng rất có thể sẽ đến với bạn và còn bị đau họng nữa.
Trong quá trình niềng răng nếu bạn có dấu hiệu gì bất thường liên quan đến răng bạn nên đến gặp nha sỹ ngay lập tức để được thăm khám kịp thời

Thứ Tư, 17 tháng 1, 2018

Chỉnh nha trong suốt răng chen chúc

Nhắc đến chỉnh nha mọi người thường nghĩ răng hô, móm mới cần chỉnh nha. Một trong số những trường hợp cần chỉnh nha là răng mọc chen chúc. Vậy chỉnh nha trong suốt răng chen chúc có khác gì so với răng hô, móm không.

Răng chen chúc là gì?

Răng mọc chen chúc là tình trạng răng mọc lộn xộn không được đều. Ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai đặc biệt là ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề thẩm mỹ.

Nhiều răng mọc không đều đặn, lộn xộn, chen chúc nhau sẽ không có duyên dáng được như chiếc răng khểnh. Tình trạng này xuất phát từ việc xương hàm không đủ chỗ để cho những chiếc răng mọc lên được sắp xếp ngay ngắn, yếu tố di truyền.
Để khắc phục tình trạng này, các bạn cần đến các nha khoa để chỉnh nha lại nếu như bạn đeo niềng răng mắc cài sẽ phải chịu xấu trong khoảng thời gian từ 1 đến 2 năm. Nhưng nếu bạn lựa chọn phương pháp chỉnh nha là niềng răng trong suốt thì trong khoảng thời gian niềng răng sẽ không có ảnh hưởng gì đến thẩm mỹ.

Quy trình niềng răng trong suốt răng chen chúc

Quy trình niềng răng sẽ diễn ra trong 2 giai đoạn
Giai đọan 1: Đeo niềng răng
Khi bạn đến nha khoa bạn sẽ được các nha sỹ tại đây thăm khám về tình trạng răng hiện tại của bạn như thế nào. Sau đó sẽ lên liệu trình điều trị phù hợp. Và bạn sẽ lựa chọn phương pháp niềng răng cho mình là niềng răng trong suốt hoặc niềng răng mắc cài. Sau đó nha sỹ sẽ tiến hành niềng răng trong bạn và lên lịch tái khám cho bạn.

Giai đoạn 2: Hàm duy trì trong suốt
Sau một khoảng thời gian đeo niềng răng là từ khoảng 1 đến 2 năm răng của bạn sẽ được trở về vị trí thẳng và đều. Nhưng trong khoảng thời gian đó răng của bạn đã quen với việc chịu tác động từ lực của chiếc niềng răng.
Chính vì vậy sau khi tháo niềng răng bạn sẽ được bác sỹ chỉ định đeo hàm duy trì trong suốt. Hàm này có 2 tác dụng đó là giúp lưu giữ lại kết quả niềng răng và giúp răng của bạn thích nghi dần với việc không còn phải chịu lực từ khay niềng răng nữa.


Vì được thiết kế dưới dạng trong suốt, chính vì vậy chiếc hàm này sẽ không hề ảnh hưởng gì đến vấn đề thẩm mỹ của răng. Chiếc hàm sẽ được vít chặt vào răng trong một khoảng thời gian nên bạn sẽ không được tự do tháo ra lắp vào như đối với khay niềng răng trong suốt.
Qua bài viết này có thể thấy được răng so với niềng răng hô hay niềng răng móm thì chỉnh nha trong suốt răng hô không có khác gì. Và tuyệt đối an toàn với người sử dụng.


Thứ Năm, 11 tháng 1, 2018

Ưu nhược điểm của niềng răng mặt trong

Hiện nay khái niệm niềng răng mặt trong không còn là khái niệm xa lạ đối với mọi người. Nó cũng là một phương pháp chỉnh nha thẩm mỹ giúp cho những bạn muốn niềng răng nhưng không làm mất tính thẩm mỹ của răng. Hãy cùng tìm hiểu ưu nhược điểm của niềng răng mặt trong nhé.



Ưu điểm của niềng răng mặt trong

  • Niềng răng mặt trong cũng có một ưu điểm vô cùng vượt trội giống như niềng răng trong suốt đó là tính thẩm mỹ của hàm răng. Vì khi đeo mắc cài được gắn vào mặt trong của hàm răng nên rất khó để nhìn ra được chiếc niềng răng đó
  • Thời gian được rút ngắn xuống còn 16-18 tháng
  • Phù hợp với những đối tượng trên 18 tuổi. Vì ở độ tuổi này răng và xương hàm đã được phát triển toàn diện..

Nhược điểm của niềng răng trong suốt

  • Bên cạnh những ưu điểm vượt trội của niềng răng mắc cài trong thì cũng còn một số nhược điểm.
  • Bất tiện khi ăn: trong mấy ngày đầu khi niềng răng lưỡi sẽ chạm vào mắc gây lên hiện tượng kích ứng lưỡi làm bạn khó khăn hơn khi ăn, không còn cảm giác ngon miệng
  • Bất tiện khi nói chuyện: khi đeo niềng răng mắc cài trong bạn sẽ không còn bị cộm hay đau nhưng thay vì đó nó sẽ ảnh hưởng đến phát âm của bạn khiến bạn khó giao tiếp hơn.
  • Bất tiện khi vệ sinh răng miệng: việc vệ sinh răng miệng trở nên khó khăn hơn, việc nhìn thấy thức ăn thừa dính trên chiếc niềng sẽ rất khó khăn và có nguy cơ mắc hôi miệng cao.

Chi phí niềng răng

Niềng răng mắc cài trong khó phức tạp đòi hỏi độ tỷ mỷ và kỹ năng cao chính vì vậy giá thành của niềng răng mắc cài trong cũng khá đắt nhưng không phải là phương pháp đắt nhất. Nhưng hiệu quả của nó lại cực kỳ cao và tốn ít thời gian.

Có nên dùng hàm duy trì trong suốt không


 Cũng như với những phương pháp niềng răng khác thì sau khi niềng răng mắc cài trong xong bạn cũng cần hàm duy trì trong suốt. Ưu điểm của chiếc hàm này đó là lưu giữ lại kết quả niềng răng. Để răng có thể thích nghi được với môi trường sau khi tháo mắc cài. Vì là hàm trong suốt nên cũng sẽ không ảnh hưởng gì đến tính thẩm mỹ của hàm nên bạn hoàn toàn có thể yên tâm về hàm duy trì trong suốt.

Thứ Hai, 8 tháng 1, 2018

Răng đã lấy tủy có niềng răng được không

Răng đã lấy tủy có thể được gọi là răng chết. Khi này răng đã không còn cảm giác gì lúc. Liệu lúc này răng đã lấy tủy có niềng răng được không. Nên niềng răng trong suốt hay niềng răng mắc cài.

Tủy răng là gì


Tủy răng là một bộ phận quan trọng của cấu trúc răng, là một mô nhỏ dạng sợ nằm ở chính giữa răng, chứa dây thần kinh và mạch máu. Nhiệm vụ chính của tủy răng là dẫn truyền cảm giác khi có kích thích từ môi trường bên ngoài. Chính vì thế tủy răng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc nuôi dưỡng và duy trì răng bền chắc.

Răng đã lấy tủy có niềng răng được không

Khi lấy đi tủy răng sẽ làm cho răng bị yếu đi, dễ bị lung lay. Có thể nói mất tủy răng cũng giống như răng đã chết. Lúc này răng đã lấy tủy có niềng răng được không là tùy thuộc vào tình trạng ủa chiếc răng đó như thế nào. 
Răng khi đã lấy tủy thời gian sẽ không được như những chiếc răng bình thường khác. Việc niềng răng đối với những chiếc răng đã lấy tủy hoàn toàn có thể niềng răng được chỉ cần bạn đảm bảo  cách chăm sóc răng của bạn, việc ăn nhai phù hợp trong quá trình niềng răng thì việc niềng răng này sẽ không có ảnh hưởng gì.

Còn đối với những chiếc răng đã được lấy tủy cách đó rất lâu thì khả năng niềng răng được là rất kém. Nhưng cũng không phải là không có khả năng niềng răng được. Giải pháp dành cho bạn chính là tiến hành bọc răng sứ để giúp răng bị hư tổn được chắc khỏe và bền vững hơn để có thể chịu đựng được lực kéo nắn chỉnh răng.
vì là ca niềng răng khó hơn bình thường nên bạn cần chọn đúng địa chỉ niềng răng trong suốt ở Hà Nội nơi có nhiều nha sỹ giỏi và có kỹ thuật tốt mới có thể đảm bảo an toàn cho bạn

Niềng răng đã lấy tủy cần lưu ý gì

Khi niềng răng đối với một hàm răng khỏe mạnh thì bạn cũng đã cần chú ý rất nhiều. Nên khi niềng răng đối với những chiếc răng đã lấy tủy thì việc phải chú ý đến thói quen hàng ngày, chế độ ăn uống và cách vệ sinh răng miệng như thế nào càng cần phải quan tâm và chú ý hơn.
    •    Không nên ăn thức ăn quá cứng, quá nóng, quá lạnh, quá dai, quá dính.. vì nó có thể kiến răng bạn bị gãy, sứt hoặc mẻ
    •   Tập thói quen đánh răng 2-3 lần một ngày, đánh răng nhẹ nhàng bằng bàn trải lông mềm, dùng nước súc miệng chuyên dụng.
    •   Đến tái khám đúng lịch



Ngoài ra để biết được chính xác răng đã lấy tủy  có niềng răng được không hãy đến các trung tâm nha khoa uy tín để kiểm tra.

Thứ Tư, 3 tháng 1, 2018

Những vấn đề gặp phải khi niềng răng


Niềng răng là một phương pháp chỉnh nha thẩm mỹ nói chung vô cùng tốt hiện nay. Nó đem lại hiệu quả không ngờ cho những bạn có hàm răng mọc lệch, chen chúc, hô và móm. Nhưng niềng răng không phải là biện pháp an toàn 100%. Niềng răng liệu còn có nguy hiểm gì không và những vấn đề gặp phải khi niềng răng là gì?

Nguy cơ hôi miệng

Hôi miệng là một bệnh lý về răng miệng khi bạn niềng răng và đeo khí cụ chỉnh nha có chứa hợp chất lưu huỳnh có mùi hôi. Khi đeo mắc cài việc vệ sinh răng miệng của bạn sẽ trở nên khó khăn hơn những chiếc mắc cài này sẽ làm cản trở các lông bàn trải làm sạch ở những vị trí kẽ răng, vi khuẩn khó bị loại bỏ hơn, mảng bám răng và thức ăn khó được lấy ra hơn.
Khi niềng răng bạn sẽ phải đeo mắc cài từ 12 cho đến 36 tháng tùy vào tình trạng răng của bạn. Thời gian kéo dài như vậy sẽ gây bất tiện rất nhiều cho việc ăn uống, vi khuẩn và mảng bám sẽ được tích tụ rất nhiều qua thời gian khiến cho miệng bạn ngày càng trở nên hôi hơn.

Mắc các bệnh về răng miệng

Nếu bạn biết cách chăm sóc răng miệng thì nguy cơ mắc các bệnh về răng miệng sẽ ít hơn. Còn nếu không chăm sóc răng miệng kỹ càng thì bạn sẽ có nguy cơ mắc các bệnh như: viêm nha chu, sâu răng viêm nướu và một số bệnh nguy hiểm khác...

Nguy cơ rụng răng hàng loạt

Những vấn đề gặp phải khi niềng răng rụng răng hàng loạt có lẽ là vấn đề nguy hiểm nhất. Nếu như ca niềng răng của bạn gặp phải bác sỹ không có tay nghề cao và khí cụ niềng răng kém chất lượng thì ca niềng răng của bạn sẽ bị hỏng sẽ dẫn đến việc răng của bạn ngày càng yếu đi và dẫn đến việc rụng răng hàng loạt khi về già.
Ngoài ra nếu như các bác sỹ có tay nghề cao mà bạn không biết cách sử dụng niềng răng trong suốt như thế nào điều này cũng có thể gây ra nguy cơ niềng răng hỏng

Mắc cài bị bung sút

Trong quá trình niềng răng mất một thời gian dài nhiều hiện tượng có thể xảy ra như  dây cung làm trầy niêm mạc miệng, đuôi dây bị trượt vào sau trong giai đoạn đầu, mắc cài bị lỏng, và có thể đứt gẫy dây cung do kỹ thuật niềng răng không tốt. Khi xảy ra những trường hợp như vậy cần chỉ cần đến phòng khám nha khoa và nhờ bác sỹ đã chỉnh nha cho mình chỉnh sửa hoặc thay lại mắc cài mới cho bạn.


Tuy nhiên, ngày nay nhờ vào công nghệ kỹ thuật tiên tiến hiện đại bạn sẽ không cần phải lo đến những vấn đề như vậy nữa, tất cả đều sẽ được khắc phục một cách triệt để và đem lại cho bạn một hàm răng chắc khỏe đều và đẹp hơn.
Trên đây là những vấn đề gặp phải khi niềng răng. Nhưng để đảm bảo được kết quả niềng răng là tốt nhất sau khi niềng răng xong bạn cũng cần sử dụng niềng răng hàm duy trì, Điều này sẽ giúp lưu giữ lại kết quả niềng răng của bạn